Tổng số lượt xem trang

Thứ Năm, 31 tháng 12, 2020

Thứ Năm, 24 tháng 12, 2020

II. 5. 3 Dạng bài tập xâu ký tự.

 Dạng bài tập xâu ký tự.


1. 05  đề bài tập xâu ký tự căn bản.

2. Hướng dẫn bài tập 1.

Nội dung chính:
    - Thực hiện bài tập 1 về xâu ký tự đơn giản.
    - Biết được dạng bài tập xâu ký tự.
    - Cú pháp khai báo kiểu dữ liệu xâu ký tự (hay mãng ký tự).
    - Biết được thủ tục nhập/ xuất xâu ký tự.

3. Hướng dẫn bài tập 2.

Nội dung chính
    - Hướng dẫn giải bài tập 2.
    - Cách tổ chức xâu ký tự giống như mảng số.
    - Tìm hiểu bảng mã ASCII.
    - Biết sử dụng hàm chuyển đổi thứ tự ký tự sang ký tự và ngược lại. ord(ký tự) và chr(số).




4. Hướng dẫn bài tập 3.

Nội dung chính:
    - Giải bài tập 3 với hai kiểu nối xâu, nối tiếp và xen kẻ.
    - Cách nối xâu: s:=a+b;
    - Từ input và output biết cách phân tích bài toán và đưa ra cách giải.
    - Biết dự đoán các trường hợp phát sinh khác nhau và đưa ra hướng khắc phục.



5. Hướng dẫn bài tập 4.

6. Hướng dẫn bài tập 5.

7. Hướng dẫn một số hàm và thủ tục cơ bản về xâu ký tự:

8. Một số đề bài tập xâu ký tự tham khảo (tự giải).


Thứ Ba, 15 tháng 12, 2020

II.4.7 CHỦ ĐỀ 5: VĂN HÓA GIAO TIẾP TRÊN INTERNET

 

CHỦ ĐỀ 5: VĂN HÓA GIAO TIẾP TRÊN INTERNET


I. Tóm tắt.

1. Vấn đề đạo đức trên Internet.

Hiện nay trên Internet rất nhiều tài nguyên, tài liệu tham khảo… được cộng đồng mạng chia sẽ. Chúng ta hoàn toàn có thể sử dụng, nhưng phải đảm bảo 2 vẫn đề sau:

          - Không đạo văn.

          - Ghi rõ nguồn trích dẫn.

2. Thế nào là văn hóa giao tiếp trên Internet.

Giao tiếp qua Email:

- Ghi cụ thể các mục To, Cc hoặc Bcc.

- Phải có chủ đề thư. Ví dụ: thăm hỏi, báo cáo, nộp bài…

- Ở nội dung thư: Đầu thư phải có lời chào, sau đó đến nội dung thư, cuối thư phải có lời chào, hoặc lời chúc và ký tên người gởi. Nội dung thư phải là “Tiếng Việt có dấu”

Giao tiếp qua mạng xã hội cần lưu ý một số điểm sau:

- Tên truy cập nên là tên thật, không nên để biệt danh, biệt hiệu

- Nội dung bài viết không nên có hình ảnh phản cảm, nội dung không lành mạnh.

- Bình luận tránh gây hiểu nhầm hoặc thiếu khách quan

- Không sử dụng những từ ngữ không đúng với thuần phong mỹ tục hoặc sai văn phạm, sai chính tả.

- Tránh chia sẽ những nội dung mà mình không nắm rõ, những nội dung mang yếu tố chính trị, tư tưởng…


II. Câu hỏi - Thực hành.

III. Ôn tập.

Games Cóc vàng tài ba.

Nhấn vào hình để chơi.




II.1 Ôn tập Tin học 6 học kỳ I 2020 - 2021. Tham khảo.

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TIN HỌC 6


Tải file word.

Chủ đề 1: Thông tin và xử lý thông tin.


Câu 1: Các dạng thông tin cơ bản trong tin học là:

A. Dạng âm thanh, dạng hình ảnh, dạng văn bản.

B. Dạng âm thanh, dạng hình ảnh, dạng tranh vẽ.

C. Dạng văn bản, dạng chữ viết, dạng âm thanh.

D. Dạng âm thanh, dạng hình ảnh, dạng tiếng nói.

Câu 2: Có mấy dạng thông tin cơ bản:

A. 1 dạng B. 2 dạng

C. 3 dạng D. 4 dạng

Câu 3: Mô hình của quá trình ba bước là:

A. Nhập – xử lí – xuất. B. Nhập – xuất – xử lí. 

C. Xuất – xử lí – nhập. D. Xử lí – nhập – xuất.

Câu 4:  Thông tin trong máy tính biểu diễn dưới dạng:

A. Âm thanh.             B. Hình ảnh

C. Dãy bit D. Văn bản

Tự luận:

Câu 1: Thông tin là gì? 

Câu 2: Hãy trình bày các dạng thông tin cơ bản? 

Chủ đề 2: Máy tính và ứng dụng

Câu 1: Hạn chế lớn nhất của máy tính là:

A. Khả năng lưu trữ còn hạn chế

B. Kết nối internet còn chậm

C. Không có khả năng tư duy như con người

D. Không thể lưu trữ những trang nhật ký của em.

Câu 2: Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào?

A. Khả năng lưu trữ lớn.         B. Khả năng hiểu biết con người.

C. Giá thành ngày càng rẻ. D. Khả năng tính toán nhanh.

Câu 3: Đâu là điều máy tính không thể làm được?

            A. Giải trí.                                                       B. Tính toán.

            C. Nghe nhạc                                                  D. Phân biệt mùi vị

Câu 4: Hai thành phần của một máy tính điện tử gồm có:

A. Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài

B. Phần cứng và phần mềm

C. Hệ điều hành và phần mềm ứng dụng

D. Thư mục và tệp tin

Câu 5: Laptop hay còn gọi là: 

            A. Máy tính xách tay                                        B. Máy tính để bàn.

            C. Máy tính bảng                                              D. Máy chủ


Tự luận:

Câu 1: Phần cứng máy tính là gì? 

Câu 2: Phần mềm máy tính là gì? 


Chủ đề 3: Phần cứng máy tính


Câu 1: Bộ xử lý trung tâm CPU có thể được coi là:

A. Bộ nhớ trong B. Bộ nhớ ngoài

C. Bộ não của máy tính D. Thiết bị nhập

Câu 2: Trong các thiết bị sau thiết bị nào là thiết bị nhập:

A. Bàn phím, chuột, máy quét, … B. Chuột và màn hình

C. Bàn phím và màn hình D. Máy in và chuột

Câu 3: Các khối chức năng trong máy tính bao gồm:

A. Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ, các thiết bị vào/ra   

B. Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ

C. Các thiết bị vào/ra, bộ nhớ      

D. Bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào/ra

Câu 4: Khối chức năng nào được xem như là bộ não của máy tính?

A. Bộ nhớ B. Bộ xử lí trung tâm CPU

C. Thiết bị vào D. Thiết bị ra

Câu 5:  Bộ nhớ được chia thành 2 loại. Đó là:

A.  Bộ nhớ trong, bộ nhớ riêng. B. Bộ nhớ ngoài, bộ nhớ chung.

C. Bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài. D. Bộ nhớ chung, bộ nhớ riêng.

Câu 6:  Bộ nhớ được sử dụng để?

A. Lưu trữ chương trình và dữ liệu. B. Thực hiện tính toán, điều khiển.

C. Nhập dữ liệu. D. Xuất dữ liệu

Tự luận:

Câu 1: Phần cứng máy tính gồm những thành phần chính nào?

Câu 2: Bộ nhớ máy tính có mấy loại? Trình bày công dụng của từng loại?

Câu 3: Kể tên các loại bộ nhớ mà em biết.


Chủ đề 4: Phần mềm máy tính


Câu 1: Trong các phần mềm sau phần mềm nào là phần mềm hệ thống:

A.  Mouse skill. B. Mario.

C. Game. D. Windows 7.

Câu 2: Phần mềm Paint là:

A. Phần mềm vẽ tranh B. Phần mềm ứng dụng

C. Phần mềm hệ thống D. Phần mềm nghe nhạc

Câu 3:  Khi nào thì phần mềm được sử dụng miễn phí:

A. Viết ra nhằm mục đích thương mại.

B. Viết ra nhằm mục đích học tập.

C. Viết ra nhằm mục đích phục vụ cộng đồng

D. Viết ra nhằm mục đích giải trí.

Câu 4:  Đâu là phần mềm quan trọng nhất của máy tính:

A. Phần mềm ứng dụng.

B. Phần mềm hệ điều hành.

C. Phần mềm truy cập Internet.

D. Phần mềm học tập.

Câu 5: Đâu là biểu tượng của phần mềm vẽ tranh?

A.

B.

C.

D.

Tự luận:     

Câu 1: phần mềm máy tính có mấy loại? Nêu công dụng và ví dụ cho từng loại?

Câu 2: Nêu các chức năng của hệ điều hành?

Chủ đề 5: Làm việc với hệ điều hành Windows

Câu 1: Nút Start trên hệ điều hành window 7 là:

A. 

B. 

C. 

D. 

Câu 2: Các nút lệnh sau nút lệnh nào thu nhỏ cửa sổ làm việc?

A.             B.   C.   D.

Câu 3: Nút lệnh Shut down có ý nghĩa là:

A. Tắt máy B. Khởi động lại

B. Khóa màn hình D. Máy tính tạm nghỉ

Câu 4: Để khởi động lại máy tính em chọn chế độ nào trong bảng chọn Start?

  1. Sleep

B. Shut down

C. Restart

D. Lock off

Tự luận: 

Câu 1: Màn hình chính của window gồm những thành phần nào?

Câu 2: Nêu các bước để thoát khỏi phiên làm việc của Windows? 




Chủ đề 6: Tổ chức thông tin trên máy tính

Câu 1: Thư mục được tổ chức theo hình:

A. Hình tròn B. Hình lá    

C. Hình cây     D. Hình Elip

Câu 2: Một thư mục có thể chứa bao nhiêu tệp tin:

A. 1       B.  5        

C. 10     D. Không giới hạn số lượng 

Câu 3: Khi một thư mục nằm trong thư mục khác, thư mục bên trong gọi là:

A. Thư mục mẹ B. Thư mục con

C. Tệp tin D. Thư mục gốc

Câu 4: Tên tệp tin gồm mấy phần?

A. 1 B. 2   C. 3       D. 4

Câu 5: Chọn đáp án đúng nhất?

A. Tệp tin có thể chứa trong các tệp tin khác

B. Thư mục có thể chứa tệp tin và các thư  mục con.

C. Tệp tin luôn chứa các thư mục con

D. Tệp tin có thể chứa thư mục



Tự luận

Câu 1: Thế nào đường dẫn?

Câu 2: Em hãy tạo cây thư mục sau và thực hiện các yêu cầu:









a. Hãy chỉ đường dẫn đến thư mục TOAN.

b. Hãy chỉ đường dẫn đến thư mục KHXH.

Chủ đề 7: Sử dụng trình duyệt web để truy cập web

Câu 1: Để truy cập Internet em sử dụng:

A. Google

B. Facebook

C. Trình duyệt web

D. Youtube

Câu 2: Thông tin trên Internet được tổ chức dưới dạng:

A. Cây thư mục

B. Các trang web

C. Các địa chỉ web

D. Các thông tin mạng

Câu 3: Con người không thể sử dụng Internet để:

A. Gửi thư điện tử, mua bán trực tuyến, tìm kiếm thông tin

B. Lên Facebook, Zalo, tra cứu từ điển

C. Cảm nhận âm nhạc, cảm nhận mùi vị, xem phim

D. Xem bản đồ, chơi game, đặt vé máy bay

Câu 4: Google Map là dịch vụ:

A. Tìm kiếm thông tin trên Internet

B. Tra cứu từ điển

C. Bản đồ và chỉ đường trực tuyến

D. Tìm kiếm hình ảnh

Câu 5: Để học Tiếng Anh ta có thể dùng ứng dụng:

A. Google Driver.

B. Google Translate.

C. Google Images

D. Google Meet.

Tự luận: 

Câu 1: Mạng Internet là gì?

Câu 2: Các bước để truy cập vào trang web.

Chủ đề 8: Tìm kiếm và chọn lọc thông tin trên Internet

Câu 1: Trên google để tìm kiếm hình ảnh hoa hồng, ta nhập từ khóa “hoa hồng” và chọn mục nào để hiển thị các hình ảnh hoa hồng:

A. Tất cả.

B. Video

C. Hình ảnh

D. Tin tức.

Câu 2: Công cụ dùng để tìm kiếm các bài báo học thuật là:

A. Google News

B. Google Docs

C. Google Sheet

D. Google Scholar 

Câu 3: Đâu là công cụ tìm kiếm thông tin hay được sử dụng:

A. Youtube

B. Google

C. Facebook

D. Zingme

Câu 4: Trang web tìm kiếm riêng cho tin tức là trang:

A. Google Maps

B. Google Image

C. Google News

D. Google Scholar

Tự luận: 

Câu 1: Hãy nêu các bước tìm kiếm thông tin hiệu quả?

Câu 2: Hãy nêu các bước lưu một hình ảnh trên web về máy tính?


ĐÁP ÁN ( GV KHÔNG ĐƯỢC IN CHO HỌC SINH)

PHẦN TRẮC NGHIỆM

Chủ đề 1

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

A

C

A

C


Chủ đề 2

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

C

D

D

B

A


Chủ đề 3

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

C

A

A

B

C

A


Chủ đề 4

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

D

A

C

B

C


Chủ đề 5

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

B

A

A

C


Chủ đề 6

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

C

D

B

B

B


Chủ đề 7

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

C

B

C

C

B


Chủ đề 8

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

C

D

B

C


 

Thông báo thời gian đổi buổi học khối 6, 7

 Thông báo thời gian đổi buổi học khối 6, 7     Trường THCS TT Phú Hoà thông báo thời gian đổi buổi học đối với khối 6, 7 trong 1 tuần từ ng...